Chủ nhật, 17/02/2019 | 06:59 GMT+7
Theo nghiên cứu từ Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), quá trình sử dụng năng lượng gây phát thải khí nhà kính chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 60% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu phát thải hằng năm.
Ngày 11/12/2018 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi làm việc với với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận tại Hà Nội.
Chiều 26 tháng 11 năm 2018, tại Hà Nội, Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG) đã tổ chức Hội nghị Cấp cao lần thứ 2 (HLM) với chủ đề "Chung tay vì Tương lai Năng lượng bền vững tại Việt Nam".
Hợp phần 3 của dự án tập trung thực hiện mục tiêu tăng cường năng lực thực hiện chính sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các ngành sử dụng nhiều năng lượng, bao gồm các ngành công nghiệp, xây dựng của Việt Nam.
Chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng bắt đầu từ những năm 1970 được triển khai trên 80 quốc gia trên toàn thế giới (đến năm 2013), bao gồm hơn 50 loại phương tiện thiết bị tùy theo thiết kế và phạm vi áp dụng theo điều kiện của từng quốc gia.
Sáng kiến Chương trình PMR là một trong những công cụ được quốc tế xem là hữu hiệu để tạo động lực cho tất cả các bên tham gia các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ các hành động tự nguyện như NAMA, chuyển thành các cơ chế bắt buộc khi các chính sách thuế, phí, cơ chế hạn ngạch phát thải, các điều kiện về nhãn carbon, dấu vết carbon sẽ hình thành ở nhiều nơi trên thế giới.
Chương trình DEPP do Chính phủ Đan Mạch tài trợ được Bộ Công Thương triển khai thực hiện từ năm 2017 đến hết tháng 06 năm 2020 với tổng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại là 21,6 triệu Cua-ron Đan Mạch, tương đương 3,15 triệu đô la Mỹ.